Tại sao cây chuối rẻ quạt luôn là lựa chọn hàng đầu trong không gian nội thất?
Trong những loại cây cảnh quen thuộc như cây lan ý, cây lưỡi hổ, cây trầu bà…thì cây chuối rẻ quạt hiện đang được nhiều người trồng trong nhà. Cây không chỉ giúp gia đình mang lại không gian xanh mà còn có nhiều ý nghĩa đặc biệt. Chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu xem tại sao người ta lại thích loại cây này nhé!
Thông tin về cây chuối cảnh
Cây chuối cảnh hay còn gọi là chuối rẻ quạt, chuối cọ, chuối quạt,… thuộc giống cây thuộc họ Thiên Điểu, cây còn có tên khoa học là Ravenala madagascariensis. Tàu lá của cây theo hình bầu trục trải dài, mọc thành từng tầng và hơi nghiêng ra ngoài như những cánh quạt ba tiêu. Ngoài ra, lá cây có màu xanh thẫm, bẹ lá ôm sát bào thân cây nên có thể thấy rõ đường gân.
Tại sao người ta lại chọn cây chuối rẻ quạt?
Không chỉ là một cây cảnh trang trí cho không gian nội thất, cây chuối cảnh còn có nhiều ý nghĩa khác nhau. Chẳng hạn, trồng loại cây này trong nhà sẽ mang lại nhiều may mắn và tài lộc cho gia chủ. Loại cây này có ý nghĩa mang lại bình an, sự dồi dào và sung túc trong gia đình.
Ngoài ra, cây còn có khả năng lọc không khí và điều hòa nhiệt độ trong nhà rất tốt. Đặc biệt hơn, với tình trạng ô nhiễm đang ở mức báo động, trồng cây xanh sẽ giúp lọc bớt chất độc trong không khí, trả lại môi trường trong xanh.
Cây chuối cảnh cũng không yêu cầu bạn phải chăm sóc quá nhiều nên bạn có thể yên tâm trồng trong nhà. Đó là những lí do vì sao người ta lại thích trồng loại cây như vậy.
Nên trồng cây chuối cảnh ở đâu trong nhà?
Những người tin vào ý nghĩa phong thủy của cây chuối cảnh sẽ trồng chúng ở những vị trí có gió Bắc và gió Đông Bắc. Hai hướng này có gió lạnh thổi tới thì sẽ có phong thủy không tốt nên cần vật che chắn khu vực này. Vì vậy, chúng ta cũng có thể cho rằng cây chuối cảnh còn có tác dụng Trấn Trạch cho ngôi nhà.
Cây chuối có tán lá rộng, màu xanh đẹp thể hiện nên sự tươi tốt, may mắn cho người trồng. Vị trí tốt nhất để trồng cây là phía sau nhà bởi chúng sẽ vừa được trồng trong khu vực có ánh sáng cần thiết, vừa đảm bảo không chiếm nhiều diện tích, nhất là những gia đình sống ở chung cư hay nhà nhỏ.
Cách trồng cây và chăm sóc chuối cảnh đơn giản- Bệnh vành khuyên trắng: Bệnh này sẽ làm phần cổ thân và rễ cây bị thối, nhũn dẫn đến chết cây. Để phòng bệnh, bạn hãy dùng dung dịch Futanin 50% phun lên toàn bộ cây.
- Vi khuẩn Xanthomonas: Với bệnh này, bạn có thể dùng Streptomycin, Starner và Oxytetracycline xử lý đất và phun vào cây để cây có thể chống lại bệnh.
- Các loại côn trùng gây hại: Chúng không chỉ gây hại mà còn hút hết dưỡng chất của cây khiến cây không thể phát triển toàn diện và thậm chí bị biến dạng. Karate 2,5EC hay Ofatox 400WP là hai dung dịch để xử lý chúng. Riêng loài nhện đỏ làm lá cây bị cháy và héo, bạn hãy dùng Pegasus 50EC xịt vào cây để loại bỏ chúng.
- Khi mùa đông hay mùa lạnh tới thì bạn hãy để cây chuối trong nhà để tránh tình trạng cây “chết rét”.
- Bệnh vành khuyên trắng: Bệnh này sẽ làm phần cổ thân và rễ cây bị thối, nhũn dẫn đến chết cây. Để phòng bệnh, bạn hãy dùng dung dịch Futanin 50% phun lên toàn bộ cây.
- Vi khuẩn Xanthomonas: Với bệnh này, bạn có thể dùng Streptomycin, Starner và Oxytetracycline xử lý đất và phun vào cây để cây có thể chống lại bệnh.
- Các loại côn trùng gây hại: Chúng không chỉ gây hại mà còn hút hết dưỡng chất của cây khiến cây không thể phát triển toàn diện và thậm chí bị biến dạng. Karate 2,5EC hay Ofatox 400WP là hai dung dịch để xử lý chúng. Riêng loài nhện đỏ làm lá cây bị cháy và héo, bạn hãy dùng Pegasus 50EC xịt vào cây để loại bỏ chúng.
- Khi mùa đông hay mùa lạnh tới thì bạn hãy để cây chuối trong nhà để tránh tình trạng cây “chết rét”.
Cây chuối cảnh là loại cây không những có thể để trang trí, tăng tài vận mà còn dễ chăm sóc. Sau khi tham khảo bài viết, bạn còn chần chờ gì mà không tậu ngay một cây chuối cảnh cho ngôi nhà của mình.
- Tưới nước: Cây chuối cần thường xuyên tưới nước vì cây có tán lá rộng nên nước sẽ nhanh bị bay hơi. Tuy nhiên, bạn không nên tưới quá nhiều vào phần rễ sẽ làm cây bị ngập úng và bật gốc.
- Bón phân: Bón phân 2 lần/ tuần, 500gr phân hữu cơ vi sinh để cây đủ dưỡng chất để phát triển và đưa cây ra ánh sáng hàng ngày để cây quang hợp. Bạn còn phải thay lớp đất trên bề mặt và tưới nước thật đẫm sau khi bón phân nữa nhé. Đặc biệt, bạn lưu ý không tưới nước chè hoặc nước bẩn vào cây.
Một số bệnh phổ biến của cây
- Bệnh vành khuyên trắng: Bệnh này sẽ làm phần cổ thân và rễ cây bị thối, nhũn dẫn đến chết cây. Để phòng bệnh, bạn hãy dùng dung dịch Futanin 50% phun lên toàn bộ cây.
- Vi khuẩn Xanthomonas: Với bệnh này, bạn có thể dùng Streptomycin, Starner và Oxytetracycline xử lý đất và phun vào cây để cây có thể chống lại bệnh.
- Các loại côn trùng gây hại: Chúng không chỉ gây hại mà còn hút hết dưỡng chất của cây khiến cây không thể phát triển toàn diện và thậm chí bị biến dạng. Karate 2,5EC hay Ofatox 400WP là hai dung dịch để xử lý chúng. Riêng loài nhện đỏ làm lá cây bị cháy và héo, bạn hãy dùng Pegasus 50EC xịt vào cây để loại bỏ chúng.
- Khi mùa đông hay mùa lạnh tới thì bạn hãy để cây chuối trong nhà để tránh tình trạng cây “chết rét”.
Cây chuối cảnh là loại cây không những có thể để trang trí, tăng tài vận mà còn dễ chăm sóc. Sau khi tham khảo bài viết, bạn còn chần chờ gì mà không tậu ngay một cây chuối cảnh cho ngôi nhà của mình.
- Yếu tố đất: Hãy sử dụng đất bùn mua sẵn ngoài tiệm hoặc các loại đất phù sa, thịt nhẹ có thể cung cấp đủ dưỡng chất cho cây và nhất là thoát nước tốt.
- Chậu trồng: Khi mua chậu hãy chọn loại ứng theo kích thước cây và hãy thay chậu khi cây đã trưởng thành. Mẹo cho bạn hãy chọn loại có dáng cao, miệng to và kích thước nhỏ nhất là 25 x 25cm. Bạn hãy cân nhắc loại chậu trơn, có màu sắc hòa hợp với màu xanh của lá để trông tổng thể cây tinh tế hơn.
- Vị trí: Nạn nên đặt cây ở sau nhà, nơi có nhiệt độ từ 20-30 độ C và cần có đủ ánh sáng.
Trồng cây chuối cảnh bằng phương pháp gieo hạt là cách đơn giản nhất. Sau khi mua được hạt giống cây chuối, bạn ngâm nước ấm 40 độ C trước 2-3 ngày trước khi gieo hạt. Sau 4-6 tuần, cây chuối sẽ nảy mầm, thì lúc đó bạn chỉ cần tiến hành chăm sóc như bình thường.
Trong quá trình gieo hạt, cây cần ít nhất 8 giờ ánh sáng mỗi ngày nên bạn hãy đặt chúng ở ngoài trời hoặc chiếu đèn nhân tạo nếu để trong nhà. Lưu ý tưới nước 2 lần/ ngày nhưng tránh tưới quá nhiều nước bởi cây sẽ bị ngập úng và dễ chết.
Cách chăm sóc cây
- Tưới nước: Cây chuối cần thường xuyên tưới nước vì cây có tán lá rộng nên nước sẽ nhanh bị bay hơi. Tuy nhiên, bạn không nên tưới quá nhiều vào phần rễ sẽ làm cây bị ngập úng và bật gốc.
- Bón phân: Bón phân 2 lần/ tuần, 500gr phân hữu cơ vi sinh để cây đủ dưỡng chất để phát triển và đưa cây ra ánh sáng hàng ngày để cây quang hợp. Bạn còn phải thay lớp đất trên bề mặt và tưới nước thật đẫm sau khi bón phân nữa nhé. Đặc biệt, bạn lưu ý không tưới nước chè hoặc nước bẩn vào cây.
Một số bệnh phổ biến của cây
- Bệnh vành khuyên trắng: Bệnh này sẽ làm phần cổ thân và rễ cây bị thối, nhũn dẫn đến chết cây. Để phòng bệnh, bạn hãy dùng dung dịch Futanin 50% phun lên toàn bộ cây.
- Vi khuẩn Xanthomonas: Với bệnh này, bạn có thể dùng Streptomycin, Starner và Oxytetracycline xử lý đất và phun vào cây để cây có thể chống lại bệnh.
- Các loại côn trùng gây hại: Chúng không chỉ gây hại mà còn hút hết dưỡng chất của cây khiến cây không thể phát triển toàn diện và thậm chí bị biến dạng. Karate 2,5EC hay Ofatox 400WP là hai dung dịch để xử lý chúng. Riêng loài nhện đỏ làm lá cây bị cháy và héo, bạn hãy dùng Pegasus 50EC xịt vào cây để loại bỏ chúng.
- Khi mùa đông hay mùa lạnh tới thì bạn hãy để cây chuối trong nhà để tránh tình trạng cây “chết rét”.
Cây chuối cảnh là loại cây không những có thể để trang trí, tăng tài vận mà còn dễ chăm sóc. Sau khi tham khảo bài viết, bạn còn chần chờ gì mà không tậu ngay một cây chuối cảnh cho ngôi nhà của mình.